Tìm kiếm tin tức
Bạn đánh giá Website của bệnh viện chúng tôi như thế nào?
Tin chính
Quay lại123Xem tiếp
Hoạt động đoàn thể
          Máu là nguồn sống vô giá của mỗi chúng ta. Hàng ngày, có hàng trăm ngàn người vì nhiều lý do sức khỏe khác nhau đang rất cần đến máu để chữa trị bệnh tật và duy trì sự sống. Với người bệnh, máu là “liều thuốc” được “sản xuất” từ trái tim nhân hậu của những người khỏe mạnh. Hiến máu tình nguyện là một hành động mang đậm giá trị nhân văn, là nghĩa cử cao đẹp giữa người với người. Thể hiện tinh thần tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta.  
    Vào ngày 20/11/2023, Ban chấp hành Công đoàn TTYT thị xã Hương Thủy đã đi thăm hỏi, động viên và tặng quà hỗ trợ tập thể Tổ công đoàn TYT Thuỷ Thanh bị ảnh hưởng trong đợt mưa lụt vừa qua.  
          Chiều ngày 23 tháng 8 năm 2022, công đoàn cơ sở (CĐCS) Trung tâm Y tế  thị xã Hương Thủy đã tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động công đoàn 6 tháng đầu năm 2022 và triển khai phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm. Về tham dự và chỉ đạo tại Hội nghị có: Ths.BSCKII Nguyễn Văn Vỹ, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc và BSCKI. Nguyễn Thị Kim Thu, Phó giám đốc TTYT thị xã Hương Thủy. Thành phần Hội nghị có đồng chí Dương Thị Thu Hằng - Chủ tịch Công đoàn chủ trì hội nghị, các đồng chí trong BCH Công đoàn, UBKT Công đoàn và 25 tổ Công đoàn trực thuộc.  
Vào ngày 26, 27/10/2020, Ban chấp hành Công đoàn TTYT thị xã Hương Thủy đã đi thăm hỏi, động viên và tặng quà hỗ trợ cho đoàn viên, CNVCLĐ bị ảnh hưởng trong đợt lụt bão vừa qua.  
    Hòa chung với niềm vui, niềm phấn khởi, tự hào của các tầng lớp phụ nữ. Được sự nhất trí của Đảng Ủy, Ban giám đốc, chiều 16/10/2019, Ban chấp hành công đoàn TTYT thị xã Hương Thủy đã long trọng  tổ chức buổi tọa đàm chào mừng kỷ niệm 89 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2019).
TTYT thị xã Hương Thủy là 1 trong 19 đơn vị tham gia Hội thi sân khấu hóa Tuyên truyền “Cán bộ ngành Y tế đổi mới phong cách, thái độ phục vụ hướng tới sự hài lòng của người bệnh” gắn với xây dựng cơ sở y tế “Xanh - Sạch - Đẹp” do Công Đoàn Ngành Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức  vào ngày 20/7/2019.
 Ngày 06/2/2018, tại Hội trường TTYT thị xã Hương Thủy, Đoàn Thanh niên TTYT  đã  tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác Đoàn năm 2017 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2018  
Sáng ngày 9/12/2017, Ban chỉ đạo phòng chống tác hại thuốc lá tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với UBND thị xã Hương Thủy tổ chức Hội thi Phòng chống tác hại của thuốc lá năm 2017.      
      Sáng ngày 15/07/2016, tại Hội trường Trung tâm y tế Thị xã Hương thủy đã tiến hành tổ chức Đại hội Đại biểu Công đoàn cơ sở Trung tâm y tế Thị xã Hương thủy lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2016 - 2021. Đại hội kết thúc thành công tốt đẹp, bầu ra Ban Chấp hành cho nhiệm kỳ mới, thông qua nghị quyết của đại hội.
          Trong không khí nhộn nhịp khắp nơi trong cả nước tưng bừng tổ chức ngày Quốc tế Thiếu nhi. Chiều ngày 01/6/2016, Công đoàn Trung tâm Y tế thị xã Hương Thủy phối hợp với Công đoàn Trung tâm giáo dục Quốc phòng tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức vui chơi cho các em Thiếu nhi, nhi đồng là con em của CN-VCLĐ của 02 đơn vị nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 01/06.
Sáng ngày 15/01/2016, Công đoàn cơ sở TTYT thị xã Hương Thủy tổ chức Hội nghị tổng kết Hoạt động Công đoàn năm 2015 và triển khai Phương hướng kế hoạch hoạt động năm 2016. Tham dự  Hội nghị có đại diện của Liên đoàn Lao động thị xã: Ông Nguyễn Văn Lanh-Phó chủ nhiệm UBKT LĐLĐ, Bà Nguyễn Trương Hằng Ni-UV BCH LĐLĐ thị xã; Về phía Trung tâm Y tế có Đồng chí Nguyễn Văn Vỹ-Bí thư Đảng Ủy-Giám đốc Trung tâm Y tế; Các Trưởng Khoa,phòng, đội, Trạm y tế, các tổ trưởng công đoàn và các đoàn viên công đoàn tiêu biểu tham dự hội nghị.
   Thực hiện kế hoạch số 112/ KH-ĐTN của Thị đoàn Hương thủy về việc tổ chức “ Ngày Hội thanh niên” công nhân viên chức, người lao động, lực lượng vũ trang, trường học năm 2015.
       Sáng ngày 15 tháng 8 năm 2015. Được sự nhất trí của Đảng bộ Trung tâm Y tế thị xã Hương Thủy, Chi đoàn TTYT thị xã tổ chức khám, chữa bệnh nhân đạo tại xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy cho hơn 80 đối tượng gia đình chính sách
Công đoàn Trung tâm y tế tham gia liên hoan tiếng hát CNVC thị xã Hương Thủy lần thứ V năm 2015
Hòa trong không khí tưng bừng phấn khởi của thiếu nhi cả nước chào đón Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, Công đoàn trung tâm y tế thị xã Hương Thủy phối hợp với Đoàn thanh niên CSHCM tổ chức chương trình “ Vui mừng Quốc tế thiếu nhi 01/06/2015” nhằm hưởng ứng “ Tháng hành động vì trẻ em” nâng cao trách nhiệm cơ quan, gia đình, cộng động và toàn xã hội với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ, động viên và giáo dục trẻ em.
Tổ chức 8.3 cho nữ cán bộ trung tâm y tế thị xã Hương Thủy
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hoạt động khám chữa bệnh
     Dựa vào báo cáo đánh giá hoạt động cấp cứu mỗi tháng trong quý 1, 2 và 3 năm 2020, nhằm tiến hành đánh giá, theo dõi kết quả cấp cứu người bệnh và xu hướng các kết quả cấp cứu người bệnh gồm: lượt cấp cứu, hồi sức thành công, chuyển tuyến và tử vong tại khoa như sau:  
Kết quả kiểm tra của Đoàn kiểm tra Sở Y tế tổ chức tại Trung tâm Y tế thị xã Hương Thủy
Xem tập tin đính kèm
- Điểm chuẩn :         96 - Điểm kiểm tra :      94.23 - Tỷ lệ :                    98.16 - Xếp loại :  XUẤT SĂC  
Danh dách phân tuyến kỹ thuật được phê duyệt năm 2018 
Biên bản kiểm tra đánh giá chất lượng bệnh viên năm 2017  
         Công tác Khám bệnh, chữa bệnh luôn được Lãnh đạo Trung Tâm Y tế thị xã Hương Thủy xác định là một nhiệm vụ hang đầu trọng tâm trong công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn Thị xã. Những tháng đầu năm 2017, được sự quan tâm của Lãnh đạo Sở Y tế, lãnh chỉ đạo của Thường vụ Thị ủy, UBND,  Hội đồng nhân dân, Chính quyền và các Ban ngành Đoàn thể từ Thị xã đến cơ sở, công tác khám bệnh, chữa bệnh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, hoạt động ngày càng lớn mạnh và có hiệu quả rỏ rệt.
        Cuối năm 2015, sau khi nhận chuyển giao kỹ thuật và ký cam kết về “Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh ngay trong và sau đẻ” (EENC), dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc TTYT, Bs Tôn Thất Phúc, Trưởng khoa cùng tập thể cán bộ viên chức khoa Phụ sản TTYT Thị xã Hương Thủy đã đưa kỹ thuật này vào trong các trường hợp đẻ thường cũng như trong mổ đẻ.    
          Để hạn chế thấp nhất tai biến sản khoa cho mẹ và con trong quá trình mang thai và chuyển dạ, thời gian qua Bộ y tế đã ban hành các Quyết định số 3982/QĐ-BYT, ngày 03/10/2014 của Bộ y tế về phê duyệt tài liệu hướng dẫn "Kỹ năng cơ bản của người đỡ đẻ" và Quyết định 4673/QĐ-BYT, ngày 10/11/2014 của Bộ y tế về Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh ngay trong và sau đẻ (EENC); 
      Khám kiểm tra sức khỏe cho người lao động là việc làm cần thiết tuân thủ theo đúng luật Lao động. Hằng năm, chi nhánh Công ty TNHH Scanviwood đóng trên địa bàn thị xã Hương Thủy tỉnh đều hợp đồng với Trung tâm Y tế thị xã tổ chức khám sức khỏe tổng quát cho người cán bộ công nhân viên nói chung và CBCNV nữ nói riêng. 
Thông tin về KCB của BV Hương Thủy
Xem tin theo ngày  
Nghiên cứu khoa học
Người ta có thể chẩn đoán sơ bộ ung thư phổi qua móng tay. Đó là kết quả nghiên cứu mới nhất vừa được công bố của nhóm các tác giả trường Đại học San Diego, California (Mỹ).
Theo tờ Science News của Mỹ, hiện nay, các nhà khoa học thế giới, đặc biệt là của Anh và Mỹ đang bắt tay vào thực hiện một nghiên cứu tham vọng nhằm chế ngự những căn bệnh nan y do loài muỗi gây ra, nhất là sốt xuất huyết và sốt rét bằng cách tạo ra những dòng muỗi mới, gọi là muỗi chuyển gen.
Người ta có thể chẩn đoán sơ bộ ung thư phổi qua móng tay. Đó là kết quả nghiên cứu mới nhất vừa được công bố của nhóm các tác giả trường Đại học San Diego, California (Mỹ).
Xem tin theo ngày  
Truyền thông GDSK
CÔNG BỐ BIỂU ĐỒ XU HƯỚNG KẾT QUẢ   CẤP CỨU NGƯỜI BỆNH THEO THỜI GIAN  QUÝ I –II- III NĂM 2020  
     Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là căn bệnh mạn tính kéo dài cho đến suốt quãng đời còn lại kể từ khi phát bệnh, vậy trung bình mỗi người bệnh phải chịu đựng căn bệnh này khoảng từ mười năm đến hai ba chục năm. Để có thể sống chung với bệnh một cách thoải mái, vui vẻ, chất lượng cuộc sống tốt, cô bác phải biết cách thay đổi những thói quen, sắp xếp lại công việc, bố trí lại dụng cụ đồ đạc trong nhà, tiết kiệm năng lượng và biết cách kiểm soát căn bệnh không để cho bệnh gây ảnh hưởng xấu đến đời sống vật chât cũng như tinh thần của mình.  
     Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc tây điều trị ho cho trẻ khác nhau, cha mẹ không nên tự ý mua thuốc ho điều trị cho trẻ, nhất là không dùng thuốc ho của người lớn cho trẻ em. Khi sử dụng thuốc tây cho trẻ, cha mẹ cần đặc biệt lưu ý tránh sử dụng các thuốc có chứa chất an thần, chất kháng histamine, corticoid gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, phổi và tim mạch của trẻ.
    Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính không những có tỷ lê mắc bệnh cao mà còn bị mắc nhiều lần trong năm, trung bình 1 trẻ trong 1 năm có thể bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính từ 3 -5 lần  
Chế độ ăn có vai trò rất quan trọng trong phòng ngừa và kiểm soát cơn hen ở trẻ. 1.Trẻ bị hen phế quản nên ăn gì? 2.Các thức ăn cần kiêng khi trẻ bị hen phế quản.  
      Khi trẻ có những biểu hiện thở khò khè, khó thở, tức ngực và ho, thường xuất hiện về đêm và sáng sớm, đấy là những dấu hiệu của bệnh hen phế quản, gia đình cần đưa trẻ đến cơ sở y tế khám và điều trị kịp thời. 1. Triệu chứng 2. Nguyên nhân 3. Điều trị 4. Phòng chống

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) được ví như là “kẻ giết người thầm lặng” đối với con người. Theo WHO, Việt Nam chiếm tỷ lệ người mắc COPD ở mức trung bình và nặng, tập trung chủ yếu ở độ tuổi trên 35. Để đối phó với căn bệnh nguy hiểm này, từ lâu người ta sử dụng thuốc nam trị phổi tắc nghẽn rất hiệu quả và an toàn.

 

    Theo các nhà nghiên cứu y khoa, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đứng thứ tư trong bảng xếp hạng các bệnh gây tử vong tại Việt Nam và vượt qua số người chết do ung thư.  

       Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một dạng bệnh lý tắc nghẽn thông khí phổi được định tính là sự suy giảm thông khí mạn tính. Nó thường diễn tiến xấu dần theo thời gian. Các triệu chứng chính bao gồm khó thởho và sinh đàm. Đa số bệnh nhân viêm phế quản mạn tính có COPD.

 

 

Ai cũng biết hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, tỷ lệ người hút thuốc lá đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, nhưng đa số là do sự hiểu biết một cách cụ thể về tác hại của khói thuốc lá còn hạn chế, kiến thức chưa đầy đủ. Điều đó xuất phát từ việc thiếu các biện pháp tuyên truyền giáo dục về thuốc lá và tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người.
Hiện nay bệnh sốt xuất huyết đang vào mùa, các địa phương thường hay có bệnh lưu hành cần chủ động phát hiện sớm ổ dịch để có biện pháp xử lý kịp thời và hiệu quả nhằm ngăn chặn bệnh bùng phát thành dịch trên diện rộng, gây nên những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe kể cả tính mạng của cộng đồng người dân.
Trong những năm qua, việc khám và điều trị bệnh lao tại thị xã Hương Thủy có nhiều bước tiến đáng kể, nhưng mầm bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp trong cộng đồng. Số người phát hiện bệnh lao trên địa bàn  tăng dần hàng năm
 Thủy Phương-Một Trạm Y tế đi đầu trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe   nhân dân
Cấp cứu bệnh nhân bị tai nạn hàng loạt
Trẻ có thể bị lây nhiễm HIV từ mẹ ở các giai đoạn: thời kỳ mang thai, khi sinh và giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ. Do vậy, điều trị dự phòng là cần thiết vì đây là bước đầu tiên và quan trọng giúp giảm nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con.
Người mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) tysp 2 thường hay bị cao huyết áp (với tỷ lệ 60-80%). Cao huyết áp kéo dài sẽ làm tổn thương các mạch máu nhỏ và các mạch máu lớn, nếu không được điều trị sẽ gây ra các bệnh lý ở mắt, thận, tim mạch và có thể dẫn đến đột quỵ.
Cá mực là đặc sản của biển. Ai đi nghỉ biển hay đi qua vùng biển đều thưởng thức món mực tươi tại chỗ và mua mực khô về dùng dần hoặc làm quà. Cá mực có nhiều loại, nhưng phổ biến nhất là mực nang, mực ống. Phần mai được dùng làm thuốc (ô tặc cốt). Phần mềm làm thức ăn cũng có rất nhiều tác dụng quý để phòng chữa bệnh.
Xem tin theo ngày  
Y học dân tộc
               Cùng với mục đích xây dựng và phát triển Y học cổ truyền của Trung tâm y tế thị xã Hương Thủy. Trạm Y tế phường Thủy Dương luôn xem công tác Y hoc cổ truyền là rất cần thiết và quan trọng theo chủ trương, đường lối kết hợp giữa YHCT và YHHĐ nhằm phục vụ cho các tầng lớp nhân dân nói chung và người dân trên địa bàn phường Thủy Dương nói riêng.
Y học cổ truyền Việt Nam đã trải qua nhiều thế hệ, các thầy thuốc Y học cổ truyền Việt Nam đã xây dựng nên nền Y học cổ truyền vững mạnh nhằm phục vụ sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân.
Xem tin theo ngày  
Tin tức sự kiện
      Mặc dù chưa bước vào mùa sốt xuất huyết nhưng từ đầu năm tới nay, trên địa bàn Thị xã Hương Thủy đã ghi nhận 14 ca mắc, 0 ca tử vong. Trong đó hai xã phường có số ca mắc cao là xã Thủy Thanh 6 ca, phường Thủy Lương 3 ca. Theo nhận định, nguyên nhân dịch bệnh xuất hiện từ sớm là do thời tiết mưa nắng thay đổi thất thường tạo điều kiện thuận lợi để muỗi phát triển. Tình hình dịch bệnh Sốt xuất huyết có nguy cơ bùng phát nếu không kịp thời triển khai các biện pháp phòng bệnh.      Thực hiện chỉ đạo của Sở Y tế và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm thực hiện tốt công tác chủ động phòng chống dịch Sốt xuất huyết, đảm bảo hạn chế thấp nhất số lượng ca bệnh xảy ra trên địa bàn thị xã Hương Thủy. Từ đầu tháng 02 năm 2024, Trung tâm Y tế Thị xã Hương Thủy đã phối hợp với Uỷ ban nhân dân, Trạm Y tế các xã, phường triển khai chiến dịch thau vét bọ gậy toàn thị xã đợt I, phun hóa chất chủ động diện rộng phòng chống Sốt xuất huyết tại các xã, phường tại những nơi có nguy cơ cao.  
          Sáng ngày 09 tháng 4 năm 2024, tại Hội trường Trung tâm Y tế thị xã Hương Thủy đã tổ chức Hội nghị công bố và trao quyết định bổ nhiệm Phó Giám đốc Trung tâm Y tế thị xã Hương Thủy.Tham dự  và chỉ đạo Hội nghị có DS.CKI Lê Viết Bắc, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh TT Huế; Ths Nguyễn Thị Ba Hồng, Phó trưởng phòng Tổ chức cán bộ Sở Y tế; Về phía Thị xã Hương Thủy có Đồng chí Hồ Vũ Ngọc Lợi, UVTU, Trưởng BTC Thị ủy, Đồng Chí Phạm Thị Duy Hải, Phó chánh VP HĐND-UBND Thị xã, cùng Ban Giám đốc, các Trưởng, phó khoa phòng, Trạm y tế Trung tâm Y tế thị xã Hương Thủy.  
       Thực hiện công văn số 218/TTYT-KSBT &ATTP của Trung tâm Y tế Hương Thủy về việc tổ chức triển khai kế hoạch chiến dịch thau vét bọ gậy đợt I năm 2024. Hiện nay do đã xuất hiện nhiều ca bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn xã Thủy Thanh, để khống chế ca bệnh và ngăn chặn dịch sốt xuất huyết lan rộng trên địa bàn, trạm Y tế đã tham mưu với UBND xã lập kế hoạch số 35/KH-UBND về việc tổ chức triển khai kế hoạch chiến dịch thau vét bọ gậy đợt I năm 2024 diễn ra từ ngày 11/03/2024 đến 15/03/2024. Địa điểm tổ chức 09 thôn với sự tham gia tích cực của các ban ngành đoàn thể, cộng tác viên Dân số, Y tế thôn với khẩu hiệu: “Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”.    
    Thực hiện công văn số 218/TTYT-KSBT &ATTP của Trung tâm y tế Hương Thủy về việc tổ chức triển khai kế hoạch chiến dịch thau vét bọ gậy đợt I năm 2024.     Kế hoạch số 170/QĐ-UBND về việc tổ chức triển khai kế hoạch chiến dịch thau vét bọ gậy đợt I năm 2024.     Vừa qua,Trạm Y tế phường Thuỷ phương phối hợp với các tổ dân phố, các ban ngành, đoàn thể phường tổ chức ra quân thực hiện chiến dịch thau vét bọ gậy phòng chống bệnh dịch sốt xuất huyết trên toàn địa bàn phường.  
       Ngày 3/3/2024, Trạm y tế phường Thủy Phương phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ phường tổ chức sinh hoạt CLB” Phụ nữ có 2 con 1 bề không sinh con thứ 3 trở lên” với 2 nội dung: “Thúc đẩy bình đẳng giới góp phần giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh” và “ Nâng cao kiến thức về sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ” tại tổ dân phố 8 và tổ dân phố 9.  
Kính gửi các Khoa/Phòng và TYT có nhu cầu!
      Sáng ngày 27-2, Trung tâm Y tế thị xã Hương Thủy tổ chức buổi tọa đàm cán bộ và viên chức y tế thị xã Hương Thủy nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2024). Về phía thị xã Hương Thủy có đồng chí Lê Ngọc Sơn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Thị ủy Hương Thủy; Đồng chí Đỗ Xuân Giao, Phó bí thư Thị ủy, Chủ tịch HĐNĐ thị xã; Đồng chí Ngô Thị Ái Hương, Thị ủy viên, Phó chủ tịch UBND thị xã Hương Thủy; Đ/c Phan Anh Thư, Trưởng ban Tuyên giáo thị ủy; Đ/c Hồ Vũ Ngọc Lợi, Trưởng ban Tổ chức Thị ủy, về phía Sở Y tế có Ths BS.CKII Hoàng Trọng Quý, Phó giám đốc Sở Y tế; Đại diện các ban ngành, đoàn thể đóng trên địa bàn và toàn thể cán bộ viên chức Trung tâm.  
         Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng với nhiệt độ cao, có nơi lên trên 40 độ C. Nắng nóng trên diện rộng có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người, đặc biệt là đối với người già và trẻ em. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm, có khoảng 150.000 người chết do các bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu như bệnh tim, hô hấp, tiêu chảy do nhiệt độ tăng quá cao.Nhiệt độ tăng cao, nắng nóng dài ngày tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi-rút, vi khuẩn, côn trùng gây bệnh sinh sôi nảy nở. Các loại bệnh dễ mắc phải do nắng nóng như bệnh về đường hô hấp (viêm phổi, viêm họng, sốt vi-rút…), việc không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là nguyên nhân gây các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa (tiêu chảy).Nắng nóng cũng là nguyên nhân khiến nồng độ ozon và một số chất ô nhiễm khác trong không khí tăng cao, làm gia tăng các bệnh tai biến mạch máu não, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, thậm chí gây đột tử. Đặc biệt, tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời có thể dẫn đến ung thư da. Say nắng, kiệt sức, mất nước, chuột rút… cũng có thể xảy ra do thời tiết nắng nóng. Ngoài ra, nắng nóng kéo dài có thể gây hạn hán, thiếu nước sạch sinh hoạt làm các bệnh dịch càng dễ phát triển trong khi sức đề kháng của cơ thể kém đi do thiếu nước sạch…     
        Thực hiện Kế hoạch số: 4488/KH-BCĐLNVSATP ngày 21 tháng 12 năm 2023 của Ban chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế về việc triển khai công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán Giáp Thìn  và mùa Lễ hội Xuân năm 2024.         Thưc hiện kế hoạch số 18/KH-BCĐLNVSATTP ngày 11 tháng 01 năm 2024 của Uỷ ban nhân dân thị xã  Hương Thủy về việc triển khai công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán Giáp Thìn và mùa Lễ hội Xuân năm 2024.         Thưc hiện kế hoạch số :98/KH-UBND Phưởng Thủy Phương ngày 31 tháng 01 năm 2024 đã tiến hành kiểm tra an toàn thực phẩm tết nguyê đán Giáp Thìn năm 2024  
   Sáng ngày 01/02/2024 đồng chí Nguyễn Quang Tuấn, Phó chủ tịch HĐND Tỉnh, đồng Phan Anh Thư, ủy viên thường vụ- trưởng Ban Tuyên Giáo Thị Ủy ghé thăm chúc tết tập thể cán bộ Trung tâm y tế thị xã Hương Thủy
    Chiều ngày 01/02/2024, tại Trung tâm y tế thị xã Hương Thủy. Đoàn UBND thị xã Hương Thủy do đồng chí Ngô Thị Ái Hương –Thị ủy Viên, Phó chủ tịch UBND Thị xã làm trưởng đoàn đến thăm và tặng quà chúc tết cho cán bộ Trung tâm y tế thị xã Hương Thủy và các đồng chí thầy thuốc ưu tú qua các thời kỳ 
Sáng ngày 31/01/2024, Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp cùng Bệnh viện mắt tỉnh do BS.CKII Hoàng Hữu Nam, Chủ tịch Hội bảo trợ bệnh nhân nghè tỉnh Thừa Thiên Huế làm trưởng đoàn và BS.CKII Phạm Minh Trường, Giám đốc Bệnh viện Mắt tỉnh, về phía Sở Y tế có BS.CKII Nguyễn Mậu Duyên, Trưởng phòng Nghiệp vụ y, Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế đã tới thăm, tặng 15 suất quà Tết (mỗi suất 300.000 đồng) cho những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn đang điều trị tại các khoa Ngoại, Truyền nhiễm, Nội, Chăm sóc sức khỏe sinh sản và Phủ sản, Cấp cứu- Hồi sức tích cực và Chống độc  
   Thực hiện Quyết định số 1300/QĐ-BYT ngày 09/03/2023 Bộ Y tế ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn đến năm 2030;    Sáng Ngày 30/01/2024, Trung tâm Y tế thị xã Hương Thủy đón Đoàn phúc tra của Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế phúc tra công nhận xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế giai đoạn 2023 – 2025, do PGS.TS Trần Kiêm Hảo làm trưởng đoàn. Thay mặt trưởng đoàn  Ths.BS Trần Đình Oanh – Chánh Thanh tra Sở Y tế và Ths.BS.CKII Trần Phan Quốc Bảo – Trưởng phòng KHTC Sở Y tế phó trưởng đoàn cùng một số các thành viên khác là cán bộ thuộc các phòng, Đơn vị của Sở Y tế.Về Thị xã có Bs.CKI.Dương Thị Thu Hằng - Phó Giám đốc TTYT,Bà Nguyễn Thị Lợi- Chuyên viên văn phòng UBND phụ trách y tế và các thành viên phụ trách tiêu chí tham dự.  
       Chiều ngày 17 tháng 01 năm 2024. Tại hội trường UBND phường Thủy Châu . ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe nhân dân phường Thủy Châu đã tiến hành tổng kết công tác Y tế năm 2023 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024.  
       Chiều ngày 18/01/2023, Trung tâm Y tế thị xã Hương Thủy phối hợp cùng Công ty giải pháp phần mềm Âu lạc triển khai tập huấn chuẩn và định dạng dữ liệu đầu ra phục vụ quản lý và giám định, thanh toán chi phí khám chữa bệnh và giải quyết các chế độ liên quan theo quyết định 130/QĐ-BYT.  
     Thực hiện sự chỉ đạo của Sở Y tế, nhằm tăng cường hiệu quả công tác phòng chống dịch ngay từ đầu năm 2024, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh thành lập đoàn kiểm tra công tác Phòng, chống dịch (PCD) tại các huyện, thị xã và thành phố Huế.     Sáng ngày 17/01/2024, Đoàn kiểm tra của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật do BS Nguyễn Văn Quang – Phó trưởng Phòng KH-TC thừa lệnh trưởng đoàn, cùng các các chuyên viên Khoa PCBTN&KSTCT, Khoa XN&CĐHA của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã có buổi kiểm tra công tác PCD tại Trung tâm Y tế thị xã Hương Thuỷ và Trạm Y tế xã Phú Sơn. Tiếp đoàn kiểm tra, về phía TTYT Thị xã có Ths. BSCKII Nguyễn Văn Vỹ - Giám đốc Trung tâm Y tế cùng Ban Giám đốc và các bộ phận liên quan.  
Chiều ngày 16 tháng 01 năm 2024, được sự nhất trí của Thường trực Đảng ủy, Ban giám đốc, Công đoàn cở sở TTYT thị xã Hương Thủy đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động công đoàn năm 2023 và triển khai Kế hoạch năm 2024, nhằm đánh giá hoạt động công đoàn, đồng thời ghi nhận, khen thưởng những tập thể, cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc trong năm 2023.  
       Sáng ngày 12/01/2024, tại Hội trường UBND phường Phú Bài, Ban chỉ đạo Chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) Phường đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác Y tế năm 2023 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024.   
Thông tư, Nghị định mới về lĩnh vực công tác Tổ chức
        Ngày 06/01/2024 vừa qua trên địa bàn xã Thủy Thanh đã ghi nhận trường hợp sốt xuất huyết đầu tiên. Trạm Y tế đã tham mưu với UBND xã cùng phối hợp với cán bộ Liên chuyên khoa, cán bộ thôn, nhân viên y tế thôn thực hiện điều tra các chỉ số côn trùng của muỗi SXH. Qua điều tra tại các hộ gia đình ở thôn Thanh Toàn các chỉ số côn trùng của muỗi SXH được điều tra là rất cao, vượt ngưỡng cảnh báo (BI=33) xác định đây là yếu tố nguy cơ cao cần được xử lý kịp thời, chủ động khống chế không để dịch bệnh xảy ra trên diện rộng.  
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thông tin y học
     Hen phế quản (suyễn) chính là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hen cũng ...Hen phế quản (suyễn) chính là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hen cũng cao gấp đôi người lớn (ước tính là 10% so với 5%1). Thế nhưng, trên thực tế, việc chẩn đoán hen ở trẻ em lắm khi bị chậm trễ, nhất là ở trẻ dưới 2 tuổi. Điều này tất yếu đã hạn chế hiệu quả điều trị: trẻ thường xuyên bị lên cơn, không thể vui chơi, gắng sức như bao trẻ khác, phải đi cấp cứu, nhập viện, thậm chí có thể tử vong.       
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) nếu không được điều trị đúng, kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng…  
 Trẻ bị hen phế quản cần được chăm sóc một cách chu đáo tại nhà, nhất là khi bé lên cơn hen. Ba mẹ có thể tham khảo cách chăm sóc trẻ bị hen phế quản tại nhà được trình bày trong bài viết này để xử trí đúng cách, giúp bé vượt qua căn bệnh này.
     Điều trị COPD - bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính không đơn giản chỉ là dùng thuốc điều trị mà là sự kết hợp đồng bộ của rất nhiều biện pháp khác nhau. Và bạn phải tuân thủ nghiêm ngặt tất cả các biện pháp đó mới có thể kìm hãm sự phát triển của COPD và ngăn ngừa những biến chứng vô cùng nguy hiểm của bệnh.  
Hen phế quản là tình trạng thường gặp ở trẻ em. Trẻ bị hen phế quản dưới 5 tuổi thường khó chẩn đoán và điều trị bệnh do nguyên nhân gây bệnh khó xác định và triệu chứng gây bệnh không điển hình.  
   Bệnh nhân viêm phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) có nguy cơ nhập viện lên đến 62% khi mắc Covid-19, tỷ lệ tử vong là 15%.    Đây là kết quả nghiên cứu được thực hiện trên 387.000 bệnh nhân Covid-19, trong đó có 7.500 người có bệnh nền COPD, chiếm 2,07% trong tổng số lượng bệnh nhân, người mắc viêm phổi tắc nghẽn mãn tính khi mắc Covid-19 phải đối mặt với nguy cơ diễn tiến nặng và tử vong cao hơn nhiều lần so với người không có bệnh lý nền.  
       Hen phế quản còn gọi là bệnh suyễn. Bệnh thuộc hệ thống hô hấp, do sự co thắt thu hẹp bất thường của phế quản...
Dưới đây là một số bài thuốc nam đơn giản thường được dùng để giúp tăng cường chức năng của phổi, người bệnh có thể tham khảo. Các bài thuốc này không phải thuốc điều trị bệnh, chỉ có tác dụng hỗ trợ.  

      Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) được ví như là “kẻ giết người thầm lặng” đối với con người. Theo WHO, Việt Nam chiếm tỷ lệ người mắc COPD ở mức trung bình và nặng, tập trung chủ yếu ở độ tuổi trên 35. Để đối phó với căn bệnh nguy hiểm này, từ lâu người ta sử dụng thuốc nam trị phổi tắc nghẽn rất hiệu quả và an toàn.

 

       Năm 1992, thuật ngữ “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” (COPD- Chronic Obstructive Lung Disease) đã được Tổ chức Y tế thế giới nhất trí sử dụng trong chẩn đoán và thống kê bệnh tật trên toàn thế giới. Đến năm 1995, thuật ngữ này đã được dùng phổ biến trên toàn cầu. Từ năm 2001 đến nay, chiến lược toàn cầu về COPD (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease- GOLD) đã đưa ra các định nghĩa hoàn chỉnh về COPD.                   
      Trên thế giới có khoảng 384 triệu người mắc bệnh phối tắc nghẽn mạn tính  (COPD)1, gây ra 3 triệu ca tử vong mỗi năm2, và là nguyên nhân gây tử vong đến hàng thứ 33. Tại Việt Nam tỉ lệ COPD khoảng 4,2%4. Tỉ lệ COPD ngày càng gia tăng tại Việt Nam và trên toàn thế giới do tiếp xúc với các yếu tố độc hại mà đứng đầu là hút thuốc lá, kế đến là ô nhiễm môi trường, chất đốt sinh khối (đun nấu bằng than, củi,…) và phơi nhiễm nghề nghiệp (nghề mộc, nghề sơn, dệt may, xây dựng, …), cùng với sự già hóa dân số.      Tuy nhiên, COPD còn bị chẩn đoán dưới mức, khoảng 70% bệnh nhân COPD trên cầu chưa được chẩn đoán5. Và thường được chẩn đoán khi bệnh đã nặng, nhiều triệu chứng, chức năng hô hấp suy giảm nhiều, hoặc khi có đợt cấp cần nhập viện, khám cấp cứu. Hệ quả là chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị suy giảm, hạn chế các hoạt động hàng ngày hoặc thậm chí phải nghỉ làm; gia tăng gánh nặng chi phí cho bệnh nhân và xã hội.  
         Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD, một bệnh lý đường hô hấp mãn tính đang được cảnh báo về sự nguy hiểm và tỉ lệ mắc bệnh có xu hướng gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây. Do đó, nhận biết triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD để được khám chữa kịp thời là cách tốt nhất để bạn có thể bảo vệ mình trước sự nguy hiểm ấy.   
Chăm sóc trẻ em bị bệnh như thế nào?          Khi trẻ em bị viêm phổi, bố mẹ cần thực hiện những điều sau: Cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của bác sĩ. Long đờm cho trẻ bằng cách vỗ lưng giúp trẻ dễ chịu hơn. Cho trẻ ăn mềm, dễ tiêu, dễ nuốt; ăn theo nhu cầu, không ép trẻ ăn, chia nhỏ các bữa ăn trong ngày. Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh trẻ.         Bác sĩ Thanh Xuân cũng nói thêm, khi điều trị viêm phổi ở trẻ em tại nhà theo chỉ dẫn của bác sĩ, bố mẹ cần cho trẻ ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tăng lượng chất lỏng trong thực đơn hàng ngày lên, sử dụng thêm máy sục hoặc máy tạo độ ẩm trong phòng của trẻ để tăng độ ẩm không khí…  
       Viêm phổi không điển hình ở trẻ em là một trong những dạng viêm phổi mà trẻ thường hay gặp nhất. Hầu hết những trẻ em bị viêm phổi không điển hình thường bị ảnh hưởng ít nghiêm trọng hơn so với những triệu chứng của loại viêm phổi khác.  
   Viêm phổi ở trẻ em là tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp nặng. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên trẻ dưới 5 tuổi là đối tượng thường gặp nhất, dễ dẫn đến biến chứng nặng và tử vong hơn. Bệnh viêm phổi ở trẻ em có 2 loại:
         Viêm phổi là bệnh thường gặp và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em. Trẻ càng nhỏ tỷ lệ tử vong do viêm phổi càng cao. Đa số các trường hợp viêm phổi là do virus gây ravàkhông có thuốc điều trị đặc hiệu. Xử lý bệnh chủ yếu dựa vào chăm sóc đúng cách và giải quyết triệu chứng (sốt, ho, ngạt mũi…). Nếu được chăm sóc tốt, trẻ sẽ nhanh khỏi bệnh.  
I.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì? II.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nguy hiểm không?  
   Dấu hiệu viêm phổi ở trẻ sơ sinh thường khó nhận biết hơn, nhưng mức độ lại nguy hiểm hơn bởi sức khỏe, sức đề kháng của trẻ còn rất yếu.  

  Trẻ  sơ sinh bị viêm họng nếu không được phát hiện và chăm sóc, điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng.


 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Triển khai văn bản
Thực hiện công văn số 540/STTTT-CNTT của Sở thông tin và truyền thông ngày 10/03/2023 về việc thống nhất nhận thức chung về sự khác nhau giữa CNTT và chuyển đổi số
Xem file đính kèm
KẾ HOẠCH  Tổ chức học thực hành tại Trung tâm Y tế thị xã Hương Thủy năm 2022  
Nghị định 130/2020/NĐ-CP Xem file đính kèm
Luật PC tham nhũng năm 2018
Quyết định số 68/QĐ- TTYT ngày 25/01/2016 của Giám đốc TTYT về việc ban hành Quy chế cử công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng
Quyết định số 06/ QĐ-TTYT ngày 05 tháng 01 năm 2015 của Giám đốc Trung tâm y tế thị xã Hương Thủy về việc Ban hành Quy chế về quản lý và sử dụng con dấu
Quy chế phối hợp giữa Đảng ủy-BGĐ- Công đoàn Ban hành ngày 28/6/2015
Xem tin theo ngày  
Thông tin thuốc
THỜI ĐIỂM SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ  THUỐC Nhóm thuốc Tên hoạt chất Tên biệt dược Ghi chú 1/ Lúc bụng đói (empty stomach) PPI – Ức chế bơm proton   Esomeprazole Nexium, Jaxtas, Emerazol -Trước bữa ăn sáng 30 phút Pantoprazole Pantoloc Rabeprazole Pariet Hormone thyroid Levothyroxin Berlthyrox -Trước bữa ăn sáng 30-60 phút hoặc Sau bữa ăn tối 3-4 tiếng Kháng sinh Tetracyclines Tetracycline Tetracycline -Uống nhiều nước Bisphosphonates Alendronate Fosamax -Trước bữa ăn sáng, trà, cà phê, và các loại thuốc khác ít nhất 30 phút. -Không nên nằm xuống ít nhất 30 phút sau khi dùng thuốc -Uống nhiều nước Chống nôn Metoclopramide Primperan -Trước ăn 30 phút hoặc Trước khi đi ngủ Dompridon Motilium-M 2/ Sau bữa ăn (after meals) NSAID Ibuprofen Mofen -Dùng sau bữa ăn để làm giảm kích thích dạ dày Diclofenac Cataflam, Voltaren Meloxicam Mobic Aspirin Aspirin Điều trị gout Allopurinol Angut -Uống nhiều nước Điều trị gout Ciprofloxin Ciprobay, Scannax -Uống nhiều nước Penicillins Amoxicilin + Acid clavulanic Augmentin, Curam -Dùng sau bữa ăn để tăng hấp thu và giảm kích thích dạ dày Điều trị tiểu đường Metformin Glucophage, Metformin Stada -Dùng sau bữa ăn để làm giảm kích thích dạ dày Điều trị tiểu đường Acarbose Glucobay -Dùng trong mỗi bữa ăn chính Điều trị tiểu đường Glicazide Diamicron MR -Dùng trong bữa ăn sáng hoặc bữa ăn đầu tiên trong ngày Steroids Methylprednisolone Medrol, Solu Medrol -Nếu liều 1 lần/ngày thì dùng vào buổi sáng prednisolone Prednison Điều trị bệnh tiết niệu Alfuzosin Xatral XL, Alsiful SR   Điều trị ung thư Capecitabine Xeloda -Sau bữa ăn 30 phút Điều trị ung thư Exemestane Fyloris, Aromasin   Chống loạn nhịp tim Ivabradine Procoralan     Kháng sinh Metronidazole Flagyl -Không dùng chất có cồn trong thời gian điều trị và 3 ngày sau khi ngừng điều trị 3/ Trước khi đi ngủ (at bedtime) Kháng histamine Diphendyhramine Dimedrol -Thuốc gây buồn ngủ Thuốc an thần zolpidem Stilnox -Thuốc gây buồn ngủ 4/ Lưu ý đặc biệt Kháng sinh Flouroquinolone Ciprofloxin Ciprobay, Scannax -Tránh uống chung với sữa hoặc vitamin tổng hợp Levofloxacin Tavanic, Levocide Hormone thyroid Levothyroxin Berlthyrox -Tránh uống chung với sữa hoặc vitamin tổng hợp Kháng sinh Tetracyclines Tetracycline Tetracycline -Tránh uống chung với sữa hoặc vitamin tổng hợp Kháng sinh Trimethoprim/sulfamethoxazole Cotrim, Bactrim -Uống nhiều nước Chống đông máu Warfarin Coumadin -Đảm bảo lượng vitamin K tiêu thụ mỗi ngày là giống nhau để đảm bào hiệu quả của thuốc.                                                                                                                                                                                                                                                                       Dược lâm sàng  : Tổng hợp
ANSM (PHÁP): KHÔNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT SÉT  CHO TRẺ EM DƯỚI 2 TUỔI. Để phòng ngừa những biến cố bất lợi có thể xảy ra khi sử dụng các sản phẩm có chứa Diosmeticte (ví dụ như Smecta), ANSM yêu cầu không sử dụng những thuốc có nguồn gốc từ đất sét cho trẻ em dưới 2 tuổi do nguy cơ xuất hiện một lượng chì nhỏ ngay cả khi điều trị ngắn hạn.    
Khuyến cáo dành cho nhân viên y tế và bệnh nhân về nguy cơ nhiễm toan lactic khi sử dụng Metformin, đặc biệt ở những bệnh nhân suy giảm chức năng thận, mắc bệnh về tim mạch hoặc sepsis (nhiễm khuẩn nghiêm trọng).   Nhiễm toan lactic là phản ứng có hại của Metformin và có thể dẫn đến tử vong nếu không xử trí kịp thời. Bệnh nhân có nguy cơ nhiễm toan lactic và có các dấu hiệu của nhiễm toan lactic cần được tư vấn y tế khẩn cấp.    
MHRA: METFORMIN VÀ NGUY CƠ THIẾU HỤT VITAMIN B1 Thiếu hụt vitamin B12 là một tác dụng không mong muốn thường gặp sử dụng Metformin, đặc biệt là khi sử dụng Metformin liều cao hoặc kéo dài, bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ. Do đó, khuyến cáo theo dõi nồng độ vitamin B12 huyết thanh trên bệnh nhân đang được điều trị bằng Metformin và có biểu hiện gợi ý thiếu vitamin B12. Ngoài ra, nên theo dõi định kỳ những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ thiếu hụt vitamin B12
SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CHO CON BÚ Các nghiên cứu tại Viện Nhi khoa Hoa Kỳ (American Academy of Pediatrics- AAP) khuyên nên cho con bú sữa mẹ ít nhất 6 tháng đầu sau khi sinh. Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất chứa nhiều carbonhydrate, chất béo, protein cần cho dinh dưỡng của trẻ. Sữa mẹ cũng cung cấp các enzym, vitamin, khoáng chất và hormon có lợi cho trẻ. Mặt khác sữa mẹ còn chứa các kháng thể nhằm bảo vệ trẻ trước bệnh tật. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc ở phụ nữ cho con bú cần được cân nhắc cẩn trọng giữa lợi ích của thuốc sử dụng cho người mẹ và nguy cơ không thể cho trẻ tiếp tục bú sữa mẹ hoặc ảnh hưởng trên trẻ khi thuốc qua sữa mẹ. Một số loại thuốc an toàn để sử dụng trong thời  kỳ mang thai có thể không an toàn cho trẻ sơ sinh đang bú mẹ.Việc thuốc vào sữa mẹ phụ thuộc vào gradient nồng độ khếch tán thụ động đối với các thuốc không liên kết protein huyết tương , không ion hóa.Có thể hạn chế tác động của thuốc đối với trẻ sơ sinh bằng cách kê đơn các thuốc kém hấp  thu qua đường uống cho người mẹ đang cho con bú, tránh cho con bú ntrong thời gian nồng độ thuốc trong huyết thanh đạt đỉnh và sử dụng liệu pháp tại chổ  khi có thể.  
                                                THÔNG TIN THUỐC : HIDRASEC 30 mg (Thuốc điều trị tiêu chảy )  Hình ảnh: 1.Thành phần Mỗi gói Hidrasec Children chứa: Hoạt chất: 30mg racecadotril. Tá dược: sucrose, keo silica khan, 30% polyacrylate dạng phân tán, vị mơ. 2.Công dụng (Chỉ định) Hidrasec Children được chỉ định bổ sung, điều trị triệu chứng tiêu chảy cấp ở trẻ nhỏ (trên 3 tháng tuổi) và trẻ em cùng với việc bù nước bằng đường uống. Trong trường hợp điều trị được nguyên nhân gây tiêu chảy; có thể sử dụng racecadotril như một liệu pháp điều trị bổ sung.          
KÊ ĐƠN AN TOÀN: COLCHICIN – ĐỘC TÍNH NGHIÊM TRỌNG KHI QUÁ LIỀU Colchicin là alcaloid có nguồn gốc thực vật, chiết xuất từ các loài thực vật Colchium autumnale (tỏi độc, bả chó, thu thủy tiên) và Gloriosa superba (ngọt nghẹo) được dùng để điều trị gút và một số bệnh lý viêm. Colchicin được coi là thuốc có nguy cơ cao do có thể gây độc tính nghiêm trọng nếu không được sử dụng đúng cách. Từ lâu, colchicin đã được dùng để điều trị đợt gút cấp nhờ đặc tính kháng viêm của thuốc. Mặc dù không phải là chỉ định được phê duyệt (ở New Zealand), Colchicin cũng được dùng để dự phòng đợt gút cấp, đặc biệt trong vài tháng đầu sử dụng thuốc hạ urat (thường là Allopurinol). Colchicin ức chế sự di chuyển, hóa ứng động, sự bám dính và thực bào của bạch cầu trung tính tại ổ viêm. Thuốc làm giảm phản ứng viêm với tinh thể urat, tuy nhiên không có tác dụng đối với sự sản xuất hay thải trừ acid uric.  
CHỦ ĐỀ : CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 1. LỰA CHỌN KHÁNG SINH VÀ LIỀU LƯỢNG - Lựa chọn thuốc kháng sinh phụ thuộc hai yếu tố: người bệnh và vi khuẩn gây bệnh. Yếu tố liên quan đến người bệnh cần xem xét bao gồm: lứa tuổi, tiền sử dị ứng thuốc, chức năng gan - thận, tình trạng suy giảm miễn dịch, mức độ nặng của bệnh, bệnh mắc kèm, cơ địa dị ứng… Nếu là phụ nữ: cần lưu ý đối tượng phụ nữ có thai, đang cho con bú để cân nhắc lợi ích/nguy cơ. Về vi khuẩn: loại vi khuẩn, độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn. Cần cập nhật tình hình kháng kháng sinh để có lựa chọn phù hợp. Cần lưu ý các biện pháp phối hợp để làm giảm mật độ vi khuẩn và tăng nồng độ kháng sinh tại ổ nhiễm khuẩn như làm sạch ổ mủ, dẫn lưu, loại bỏ tổ chức hoại tử… khi cần.  
CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH ABC/VEN  Phân tích ABC là phương pháp phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách.  
CHỦ ĐỂ : DÙNG KHÁNG SINH ĐÚNG CÁCH VÌ TƯƠNG LAI CỦA CHÍNH CHÚNG TA   Kháng sinh ra đời là bước ngoặt trong Y học để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn, việc sử dụng kháng sinh là hết sức cần thiết để điều trị bệnh cho con người, ngoài ra còn được sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản nhằm mục đích trị bệnh và kích thích tăng trưởng.  
CHỦ ĐỀ : Các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs): Liều tối đa, thời gian sử dụng tối đa Hiện nay ,có nhiều loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID) khác nhau được sử dụng tại các cơ sở khám chưa bệnh. Những thuốc này có  tác dụng giảm đau, hạ sốt và chống viêm cho nhiều bệnh lý.  Lựa chọn một NSAID cho bệnh nhân phụ thuộc vào một số yếu tố như : đáp ứng của bệnh nhân, dung nạp, bệnh mắc kèm,…..  
MEDSAFE: TRÁNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID (NSAID) CHO PHỤ NỮ CÓ THAI   Gần đây, Trung tâm Phản ứng có hại của thuốc tại New Zealand (MARC) đã đánh giá độ an toàn của thuốc chống viêm không steroid (NSAID) cho phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối thai kỳ. MARC đưa ra kết luận rằng nên chống chỉ định tất cả các NSAID trong 3 tháng cuối thai kỳ và khuyến cáo cập nhật và điều chỉnh các thông tin liên quan đến thai kỳ trong tờ thông tin của tất cả các NSAID
   CHỦ ĐỀ  : TÌM HIỂU THÊM VỀ CÔNG CỤ AWaRe  Tổ chức y tế thế giới ( WHO ) vừa phát động chiến dịch toàn cầu tăng cường sử dụng công cụ AWaRe, công cụ này hoàn toàn có thể áp dụng ở mọi cơ sở điều trị. AWaRe là viết tắt của Access, Watch và Reserve, là 3 cách tiếp cận chọn lựa kháng sinh theo hướng hợp lý, tránh lạm dụng các kháng sinh thuộc nhóm ưu tiên khi chưa thật sự cần thiết, công cụ này vừa giúp ngăn chặn tình trạng đề kháng kháng sinh gia tăng, vừa hạn chế chi phí điều trị nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả điều trị. Xem file đính kèm .
CHỦ ĐỀ : CÁC LOẠI THUỐC CHỐNG ĐỘT QUỴ HIỆN NAY    Đột quỵ là kết quả của sự gián đoạn lưu lượng máu đến não, do tắc nghẽn hoặc chảy máu. Hậu quả của đột quỵ có thể rất nghiêm trọng. Bài viết này tổng hợp về các loại thuốc được sử dụng để kiểm soát các tình trạng có thể dẫn đến đột quỵ, cũng như các loại thuốc được sử dụng để điều trị các tình trạng phát triển sau đột quỵ.    Đột quỵ là kết quả của sự gián đoạn lưu lượng máu đến não, do tắc nghẽn hoặc chảy máu. Hậu quả của đột quỵ có thể rất nghiêm trọng. Bài viết này tổng hợp về các loại thuốc được sử dụng để kiểm soát các tình trạng có thể dẫn đến đột quỵ, cũng như các loại thuốc được sử dụng để điều trị các tình trạng phát triển sau đột quỵ.  
NGUY CƠ TIM MẠCH LIÊN QUAN DO NSAIDS VÀ CHẤT ỨC CHẾ COX-2    
Danh sách một số tương tác thuốc mức độ nặng  
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
VẤN ĐỀ DÙNG NHIỀU THUỐC (Polypharmacy) Tác giả: SVD. Nguyễn Thanh Huyền – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. GIỚI THIỆU       Hiện nay, nhiều bệnh nhân đang dùng đồng thời nhiều loại thuốc và chế phẩm bổ sung. Khảo sát kê đơn và cấp phát kháng sinh trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương cho thấy, số thuốc kê trung bình trong một đơn là 7,1. Một nghiên cứu khác cho thấy, 25% người Mỹ trưởng thành dùng 5 loại thuốc trở lên. Điều này gây hại nhiều hơn là có lợi.       Dùng nhiều thuốc, cho dù là thuốc kê đơn, thuốc OTC, thảo dược hoặc chế phẩm bổ sung – được gọi là polypharmacy  – không chỉ là gánh nặng cho bệnh nhân mà còn rất nguy hiểm. Ví dụ như thuốc được kê khi không cần thiết; thuốc không được kê khi cần thiết; bệnh nhân dùng thuốc không đúng cách; tương tác thuốc hay sự giảm tuân thủ điều trị của bệnh nhân.       Dược sĩ và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác có vai trò quan trọng trong việc giảm vấn đề dùng nhiều thuốc.  
                                           Sử dụng thuốc và vấn đề hiến máu       Hiến máu là một nghĩa cử tốt đẹp, rất cần được khuyến khích và nhân rộng trong cộng đồng. Tuy nhiên, để có thể cung cấp cho người nhận một nguồn máu khỏe mạnh và an toàn, cả người hiến và nhân viên y tế cần được trang bị những kiến thức cơ bản về các trường hợp không nên hiến máu hoặc nên tạm hoãn việc hiến máu. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc phải trì hoãn hiến máu là do người hiến máu đang sử dụng một loại thuốc, mà khi truyền máu có thể đi vào cơ thể và gây tác dụng có hại cho người nhận. Bài viết này nhằm mục đích đề cập đến những loại thuốc như vậy và cung cấp các thông tin liên quan để người dược sĩ có thể tư vấn hợp lý cho cộng đồng khi cần thiết.  
DANH MỤC THUỐC THU HẸP ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN BHYT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chuyển Đổi Số
Thực hiện CV số 10587/UBND-DL ngày 5/10/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh về triển khai giải pháp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt và CV  số 3730/SYT-VP của Sở y tế.  
<p style="text-align: justify;"> <strong><span style="font-size:14px;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Chiều ng&agrave;y 23/4/2019, Trung t&acirc;m Y tế thị x&atilde; Hương Thủy triển khai &nbsp;Hồ sơ bệnh &aacute;n điện tử tại Đơn vị ; chủ tr&igrave; cuộc họp c&oacute; Ths. BS.CKII Nguyễn Văn Vỹ; c&aacute;c đồng ch&iacute; trong Ban Gi&aacute;m đốc; c&aacute;c trưởng, ph&oacute; khoa ph&ograve;ng Trung t&acirc;m Y tế thị x&atilde;.&nbsp;&nbsp;</span></strong></p>
Xem tin theo ngày  
Đăng nhập hệ thống
Người dùng:
Mật khẩu:
Lịch công tác tuần
Thứ hai ngày 22/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Văn Vỹ
14:00: Họp UBND thị xã Hương Thuỷ thường kỳ tháng 4/2024
Phó Giám Đốc: Trần Đức Tuấn
Cả ngày: Kiểm tra an toàn VSLĐ
Thứ ba ngày 23/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Văn Vỹ
14:00: Họp Ban thường vụ Đảng uỷ về công tác nhân sự BCH đoàn thanh niên
14:30: Họp phân công Tiểu dự án CTMTQG về dinh dưỡng của Thị xã
Phó Giám Đốc: Trần Đức Tuấn
Cả ngày: Kiểm tra an toàn VSLĐ
Thứ tư ngày 24/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Văn Vỹ
07:15: Gặp mặt Bs Ngô Đắc Sỹ, Trưởng trạm y tế xã Thuỷ Phù hoàn thành nhiệm vụ nghỉ hưu theo chế độ
Phó Giám Đốc: Trần Đức Tuấn
Cả ngày: Tham dự Hội thảo về PHCN chăm sóc NKT tại nhà
Thứ năm ngày 25/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Văn Vỹ
08:00: Thạm dự Hội nghị tháng hành động vì ATTP
16:45: Gặp mặt Bs Ngô Đắc Sỹ, Trưởng trạm y tế xã Thuỷ Phù hoàn thành nhiệm vụ nghỉ hưu theo chế độ
Phó Giám Đốc: Trần Đức Tuấn
Cả ngày: Tham dự Hội thảo về PHCN chăm sóc NKT tại nhà
Thứ sáu ngày 26/04/2024
Phó Giám Đốc: Trần Đức Tuấn
Sáng: Kiểm tra an toàn VSLĐ
14:00: Tham dự Hội nghị đánh giá tổng thể năng lực hoạt động của y tế cơ sở
Phó Giám Đốc: Dương Thị Thu Hằng
17:30: Gặp mặt đồng chí Nguyễn Mậu Duyên TP NVY SYT đã hoàn thành sự nghiệp công tác (nghỉ hưu theo chế độ).
Thứ bảy ngày 27/04/2024
Chủ nhật ngày 28/04/2024
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 2.465.631
Truy cập hiện tại 311

Chung nhan Tin Nhiem Mang