|
|
|
|
| |
VẤN ĐỀ DÙNG NHIỀU THUỐC (Polypharmacy)
Tác giả: SVD. Nguyễn Thanh Huyền – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
GIỚI THIỆU
Hiện nay, nhiều bệnh nhân đang dùng đồng thời nhiều loại thuốc và chế phẩm bổ sung. Khảo sát kê đơn và cấp phát kháng sinh trên bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương cho thấy, số thuốc kê trung bình trong một đơn là 7,1. Một nghiên cứu khác cho thấy, 25% người Mỹ trưởng thành dùng 5 loại thuốc trở lên. Điều này gây hại nhiều hơn là có lợi.
Dùng nhiều thuốc, cho dù là thuốc kê đơn, thuốc OTC, thảo dược hoặc chế phẩm bổ sung – được gọi là polypharmacy – không chỉ là gánh nặng cho bệnh nhân mà còn rất nguy hiểm. Ví dụ như thuốc được kê khi không cần thiết; thuốc không được kê khi cần thiết; bệnh nhân dùng thuốc không đúng cách; tương tác thuốc hay sự giảm tuân thủ điều trị của bệnh nhân.
Dược sĩ và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác có vai trò quan trọng trong việc giảm vấn đề dùng nhiều thuốc.
|
| Sử dụng thuốc và vấn đề hiến máu
Hiến máu là một nghĩa cử tốt đẹp, rất cần được khuyến khích và nhân rộng trong cộng đồng. Tuy nhiên, để có thể cung cấp cho người nhận một nguồn máu khỏe mạnh và an toàn, cả người hiến và nhân viên y tế cần được trang bị những kiến thức cơ bản về các trường hợp không nên hiến máu hoặc nên tạm hoãn việc hiến máu. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc phải trì hoãn hiến máu là do người hiến máu đang sử dụng một loại thuốc, mà khi truyền máu có thể đi vào cơ thể và gây tác dụng có hại cho người nhận. Bài viết này nhằm mục đích đề cập đến những loại thuốc như vậy và cung cấp các thông tin liên quan để người dược sĩ có thể tư vấn hợp lý cho cộng đồng khi cần thiết.
|
| DANH MỤC THUỐC TRÚNG THẦU NĂM 2022 |
| DANH MỤC THUỐC THU HẸP ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN BHYT |
| PHÂN BIỆT THUỐC - THỰC PHẨM CHỨC NĂNG - MỸ PHẨM QUA SỐ ĐĂNG KÝ GHI TRÊN NHÃN |
| Sử dụng insulin trong thực hành lâm sàng
Được khám phá và sử dụng lần đầu tiên cho người vào năm 1922, insulin đã tạo nên một cuộc cách mạng trong việc điều trị bệnh đái tháo đường, đặc biệt là thể đái tháo đường type 1 (thể thiếu hụt hoàn toàn insulin) và những bệnh nhân đái tháo đường type 2 không đạt hiệu quả mong muốn với các thuốc đường uống, cũng như điều trị đái tháo đường trong thai kỳ. Những phát triển tiếp theo trong công nghệ bào chế đã tạo ra nhiều dạng insulin mới, với tác dụng rút ngắn hoặc kéo dài ra, nhằm mục đích tạo thuận tiện cho người sử dụng và “bắt chước” tốt nhất tác dụng sinh lý của insulin trong cơ thể người. Bài viết này nhằm khái quát lại một số loại insulin thường được sử dụng và nhấn mạnh vào khía cạnh áp dụng insulin trong thực hành lâm sàng.
|
| TƯƠNG TÁC CỦA THUỐC VỚI THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG
|
| YÊU CẦU BẢO QUẢN CHO TỪNG LOẠI VACCIN COVID-19
|
| SỬ DỤNG NSAID Ở BỆNH NHÂN COVID- 19
(Chia sẻ bài của SVD. Phạm Ngọc Trâm Anh – ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Hiệu đính: TS. DS. Võ Thị Hà – ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch)
|
| CÁCH BẢO QUẢN INSULIN
Người dịch: SVD4A – Hồ Thủy Tiên, ĐH Y Dược Huế
|
| LÀM GÌ ĐỂ HẠN CHẾ KHÁNG KHÁNG SINH. |
| THEO DÕI, PHÁT HIỆN VÀ XỬ TRÍ
TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH TRÊN TIỂU CẦU
Giới thiệu chung
Một trong những vấn đề khi thực hành sử dụng thuốc trên lâm sàng cần quan tâm đó là tác dụng có hại của thuốc (ADR) trên người bệnh. Hiện nay tại Việt Nam, việc báo cáo các ADR đã diễn ra ngày càng thường xuyên hơn chứng tỏ nhân viên y tế đã dành nhiều quan tâm đặc biệt cho vấn đề này. Bởi vì ADR xảy ra trên người bệnh khó có thể quy kết do nguyên nhân gì, do bệnh hay do thuốc? Điều này đòi hỏi các bác sĩ, dược sĩ phải có nhiều kinh nghiệm trong chẩn đoán, điều trị và dùng thuốc mới có thể xác định được.
Trên thực tế việc dùng thuốc tại Việt Nam, kháng sinh là nhóm thuốc được dùng phổ biến nhất và trong đó, kháng sinh nhóm beta-lactam được sử dụng nhiều nhất. Vì lẽ đó có thể dễ hiểu rằng, kháng sinh là một trong những nhóm thuốc hay gây ra ADR. Tuy nhiên trên thực tế, một số ADR trên cơ quan tạo máu như gây giảm tiểu cầu, tăng tiểu cầu do thuốc nói chung và kháng sinh nói riêng chưa có nhiều thông tin. Trên các báo cáo y văn, rất ít tài liệu nói về vấn đề này. Và càng ít hơn nữa, đó là các hướng dẫn theo dõi, phát hiện và xử trí để người thầy thuốc có thể nắm chắc được vấn đề và thực hành một cách trôi chảy. Bài viết này với mong muốn đóng góp vào khoảng trống dữ liệu này.
|
| DANH MỤC THUỐC TRÚNG THẦU ĐỢT I |
| CO GIẬT DO THUỐC
(Chia sẻ từ bài viết của DS. Từ Mỹ Hương, TS.DS. Võ Thị Hà ) |
| |
KÊ ĐƠN KHÔNG HỢP LÍ TRÊN TRẺ EM
POPI – Công cụ phát hiện kê đơn không hợp lí ở trẻ em
By ngoctramanh Dược điều trị, FDA - ADR - Cảnh giác dược 0 Comments
POPI (Pediatrics:Omission of Prescriptions and Inappropriate prescriptions): Công cụ phát hiện kê đơn không hợp lý ở trẻ em
Người tổng hợp: Phan Dương Liên Phương, Huỳnh Xuân Thảo, Nguyễn Huỳnh Anh Vũ – sinh viên trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Hiệu đính: DS. Nguyễn Ngọc Vũ Nam, BV Sản Nhi Quảng Nam. |
| THÔNG BÁO DANH MỤC THUỐC CẬN HẠN SỬ DỤNG
|
| | HƯỚNG DẪN THỜI ĐIỂM UỐNG THUỐC
Một trong những yếu tố quyết định thời điểm uống thuốc chính là sự tương tác giữa thuốc với thức ăn. Một số loại thuốc sẽ hấp thu, phân phối hay chuyển hóa nhanh hay chậm tùy thuộc vào tình trạng dạ dày (rỗng hay đầy thức ăn). Hơn nữa một số loại thuốc còn gây ra khó chịu và kích ứng dạ dày. Vì vậy việc tư vấn cho bệnh nhân về thời điểm uống thuốc là rất cần thiết.
Đa phần những trường hợp thức ăn làm tăng hấp thu thuốc đều được tận dụng để tăng nồng độ thuốc trong máu. Tuy nhiên, với những thuốc mà nồng độ máu quá cao có thể gây độc thì nên tránh uống vào bữa ăn. Những thuốc bị thức ăn làm giảm hấp thu thì phải uống xa bữa ăn. Các trường hợp còn lại nên uống vào bữa ăn để giảm tác dụng không mong muốn trên đường tiêu hóa.
|
| Danh sách một số tương tác thuốc mức độ nặng
|
| Các tin khác | |
|
|
Lịch công tác tuần
Thống kê truy cập Truy cập tổng 1.608.478 Truy cập hiện tại 53
|
|