Tìm kiếm tin tức
Bạn đánh giá Website của bệnh viện chúng tôi như thế nào?
Thông tin y học
     Hen phế quản (suyễn) chính là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hen cũng ...Hen phế quản (suyễn) chính là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hen cũng cao gấp đôi người lớn (ước tính là 10% so với 5%1). Thế nhưng, trên thực tế, việc chẩn đoán hen ở trẻ em lắm khi bị chậm trễ, nhất là ở trẻ dưới 2 tuổi. Điều này tất yếu đã hạn chế hiệu quả điều trị: trẻ thường xuyên bị lên cơn, không thể vui chơi, gắng sức như bao trẻ khác, phải đi cấp cứu, nhập viện, thậm chí có thể tử vong.       
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) nếu không được điều trị đúng, kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng…  
 Trẻ bị hen phế quản cần được chăm sóc một cách chu đáo tại nhà, nhất là khi bé lên cơn hen. Ba mẹ có thể tham khảo cách chăm sóc trẻ bị hen phế quản tại nhà được trình bày trong bài viết này để xử trí đúng cách, giúp bé vượt qua căn bệnh này.
     Điều trị COPD - bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính không đơn giản chỉ là dùng thuốc điều trị mà là sự kết hợp đồng bộ của rất nhiều biện pháp khác nhau. Và bạn phải tuân thủ nghiêm ngặt tất cả các biện pháp đó mới có thể kìm hãm sự phát triển của COPD và ngăn ngừa những biến chứng vô cùng nguy hiểm của bệnh.  
Hen phế quản là tình trạng thường gặp ở trẻ em. Trẻ bị hen phế quản dưới 5 tuổi thường khó chẩn đoán và điều trị bệnh do nguyên nhân gây bệnh khó xác định và triệu chứng gây bệnh không điển hình.  
   Bệnh nhân viêm phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) có nguy cơ nhập viện lên đến 62% khi mắc Covid-19, tỷ lệ tử vong là 15%.    Đây là kết quả nghiên cứu được thực hiện trên 387.000 bệnh nhân Covid-19, trong đó có 7.500 người có bệnh nền COPD, chiếm 2,07% trong tổng số lượng bệnh nhân, người mắc viêm phổi tắc nghẽn mãn tính khi mắc Covid-19 phải đối mặt với nguy cơ diễn tiến nặng và tử vong cao hơn nhiều lần so với người không có bệnh lý nền.  
       Hen phế quản còn gọi là bệnh suyễn. Bệnh thuộc hệ thống hô hấp, do sự co thắt thu hẹp bất thường của phế quản...
Dưới đây là một số bài thuốc nam đơn giản thường được dùng để giúp tăng cường chức năng của phổi, người bệnh có thể tham khảo. Các bài thuốc này không phải thuốc điều trị bệnh, chỉ có tác dụng hỗ trợ.  

      Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) được ví như là “kẻ giết người thầm lặng” đối với con người. Theo WHO, Việt Nam chiếm tỷ lệ người mắc COPD ở mức trung bình và nặng, tập trung chủ yếu ở độ tuổi trên 35. Để đối phó với căn bệnh nguy hiểm này, từ lâu người ta sử dụng thuốc nam trị phổi tắc nghẽn rất hiệu quả và an toàn.

 

       Năm 1992, thuật ngữ “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” (COPD- Chronic Obstructive Lung Disease) đã được Tổ chức Y tế thế giới nhất trí sử dụng trong chẩn đoán và thống kê bệnh tật trên toàn thế giới. Đến năm 1995, thuật ngữ này đã được dùng phổ biến trên toàn cầu. Từ năm 2001 đến nay, chiến lược toàn cầu về COPD (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease- GOLD) đã đưa ra các định nghĩa hoàn chỉnh về COPD.                   
      Trên thế giới có khoảng 384 triệu người mắc bệnh phối tắc nghẽn mạn tính  (COPD)1, gây ra 3 triệu ca tử vong mỗi năm2, và là nguyên nhân gây tử vong đến hàng thứ 33. Tại Việt Nam tỉ lệ COPD khoảng 4,2%4. Tỉ lệ COPD ngày càng gia tăng tại Việt Nam và trên toàn thế giới do tiếp xúc với các yếu tố độc hại mà đứng đầu là hút thuốc lá, kế đến là ô nhiễm môi trường, chất đốt sinh khối (đun nấu bằng than, củi,…) và phơi nhiễm nghề nghiệp (nghề mộc, nghề sơn, dệt may, xây dựng, …), cùng với sự già hóa dân số.      Tuy nhiên, COPD còn bị chẩn đoán dưới mức, khoảng 70% bệnh nhân COPD trên cầu chưa được chẩn đoán5. Và thường được chẩn đoán khi bệnh đã nặng, nhiều triệu chứng, chức năng hô hấp suy giảm nhiều, hoặc khi có đợt cấp cần nhập viện, khám cấp cứu. Hệ quả là chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị suy giảm, hạn chế các hoạt động hàng ngày hoặc thậm chí phải nghỉ làm; gia tăng gánh nặng chi phí cho bệnh nhân và xã hội.  
         Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD, một bệnh lý đường hô hấp mãn tính đang được cảnh báo về sự nguy hiểm và tỉ lệ mắc bệnh có xu hướng gia tăng nhanh chóng trong những năm gần đây. Do đó, nhận biết triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD để được khám chữa kịp thời là cách tốt nhất để bạn có thể bảo vệ mình trước sự nguy hiểm ấy.   
Chăm sóc trẻ em bị bệnh như thế nào?          Khi trẻ em bị viêm phổi, bố mẹ cần thực hiện những điều sau: Cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của bác sĩ. Long đờm cho trẻ bằng cách vỗ lưng giúp trẻ dễ chịu hơn. Cho trẻ ăn mềm, dễ tiêu, dễ nuốt; ăn theo nhu cầu, không ép trẻ ăn, chia nhỏ các bữa ăn trong ngày. Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh trẻ.         Bác sĩ Thanh Xuân cũng nói thêm, khi điều trị viêm phổi ở trẻ em tại nhà theo chỉ dẫn của bác sĩ, bố mẹ cần cho trẻ ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tăng lượng chất lỏng trong thực đơn hàng ngày lên, sử dụng thêm máy sục hoặc máy tạo độ ẩm trong phòng của trẻ để tăng độ ẩm không khí…  
       Viêm phổi không điển hình ở trẻ em là một trong những dạng viêm phổi mà trẻ thường hay gặp nhất. Hầu hết những trẻ em bị viêm phổi không điển hình thường bị ảnh hưởng ít nghiêm trọng hơn so với những triệu chứng của loại viêm phổi khác.  
   Viêm phổi ở trẻ em là tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp nặng. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên trẻ dưới 5 tuổi là đối tượng thường gặp nhất, dễ dẫn đến biến chứng nặng và tử vong hơn. Bệnh viêm phổi ở trẻ em có 2 loại:
         Viêm phổi là bệnh thường gặp và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em. Trẻ càng nhỏ tỷ lệ tử vong do viêm phổi càng cao. Đa số các trường hợp viêm phổi là do virus gây ravàkhông có thuốc điều trị đặc hiệu. Xử lý bệnh chủ yếu dựa vào chăm sóc đúng cách và giải quyết triệu chứng (sốt, ho, ngạt mũi…). Nếu được chăm sóc tốt, trẻ sẽ nhanh khỏi bệnh.  
I.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì? II.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nguy hiểm không?  
   Dấu hiệu viêm phổi ở trẻ sơ sinh thường khó nhận biết hơn, nhưng mức độ lại nguy hiểm hơn bởi sức khỏe, sức đề kháng của trẻ còn rất yếu.  

  Trẻ  sơ sinh bị viêm họng nếu không được phát hiện và chăm sóc, điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng.


 

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đăng nhập hệ thống
Người dùng:
Mật khẩu:
Lịch công tác tuần
Thứ hai ngày 22/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Văn Vỹ
14:00: Họp UBND thị xã Hương Thuỷ thường kỳ tháng 4/2024
Phó Giám Đốc: Trần Đức Tuấn
Cả ngày: Kiểm tra an toàn VSLĐ
Thứ ba ngày 23/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Văn Vỹ
14:00: Họp Ban thường vụ Đảng uỷ về công tác nhân sự BCH đoàn thanh niên
14:30: Họp phân công Tiểu dự án CTMTQG về dinh dưỡng của Thị xã
Phó Giám Đốc: Trần Đức Tuấn
Cả ngày: Kiểm tra an toàn VSLĐ
Thứ tư ngày 24/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Văn Vỹ
07:15: Gặp mặt Bs Ngô Đắc Sỹ, Trưởng trạm y tế xã Thuỷ Phù hoàn thành nhiệm vụ nghỉ hưu theo chế độ
Phó Giám Đốc: Trần Đức Tuấn
Cả ngày: Tham dự Hội thảo về PHCN chăm sóc NKT tại nhà
Thứ năm ngày 25/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Văn Vỹ
08:00: Thạm dự Hội nghị tháng hành động vì ATTP
16:45: Gặp mặt Bs Ngô Đắc Sỹ, Trưởng trạm y tế xã Thuỷ Phù hoàn thành nhiệm vụ nghỉ hưu theo chế độ
Phó Giám Đốc: Trần Đức Tuấn
Cả ngày: Tham dự Hội thảo về PHCN chăm sóc NKT tại nhà
Thứ sáu ngày 26/04/2024
Phó Giám Đốc: Trần Đức Tuấn
Sáng: Kiểm tra an toàn VSLĐ
14:00: Tham dự Hội nghị đánh giá tổng thể năng lực hoạt động của y tế cơ sở
Phó Giám Đốc: Dương Thị Thu Hằng
17:30: Gặp mặt đồng chí Nguyễn Mậu Duyên TP NVY SYT đã hoàn thành sự nghiệp công tác (nghỉ hưu theo chế độ).
Thứ bảy ngày 27/04/2024
Chủ nhật ngày 28/04/2024
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 2.462.537
Truy cập hiện tại 701

Chung nhan Tin Nhiem Mang